Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 7 2017 lúc 4:16

Chọn D

Xét tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc nên nếu M là trực tâm tam giác ABC thì OM (ABC)

Khi đó phương trình mặt phẳng (ABC) là: 2 (x-2)+ (y-1)+5 (z-5) = 0 ó 2x + y + 5z – 30 = 0.

Vậy khoảng cách từ điểm I (1;2;3) đến mặt phẳng (P) là 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 8 2019 lúc 15:30

Đáp án D

Kiến thức: Chóp tam giác có 3 cạnh bên đôi một vuông góc với nhau thì hình chiếu của đỉnh trên mặt đáy trùng với trực tâm của đáy.

Chóp O.ABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, M(2;1;5) là trực tâm ΔABC .  

⇒ O M ⊥ A B C ≡ P ,  vậy (P) nhận O M → = ( 2 ; 1 ; 5 )  làm một vectơ pháp tuyến. →  Phương trình mặt phẳng (P) là:

2 x − 2 + y − 1 + 5 z − 5 = 0 ⇔ 2 x + y + 5 z − 30 = 0  

Vậy d I ; P = 2 + 2 + 15 − 30 4 + 1 + 25 = 11 30 30  

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2017 lúc 2:57

Chọn C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 2 2017 lúc 8:02

Đáp án B

Vì OA, OB, OC đôi một vuông góc và M là trực tâm  tam giác ABC => OM ⊥ (ABC)

Suy ra mp(ABC) nhận  O M →  làm véc tơ pháp tuyến và đi qua điểm M(1;2;3)

Vậy phương trình  mp(P): 

<=> x +2y+3z -14=0  

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 12 2018 lúc 14:14

Chọn B

Gọi A (a; 0; 0), B(0; b; 0) và C(0; 0; c) với abc ≠ 0. Phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A, B, C 

.

Vì M(1;2;3) ∈ (P) nên ta có: .

Điểm M là trực tâm của tam giác ABC.


Phương trình mặt phẳng (P) là:  <=> x + 3y + 2z - 14 = 0

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 7 2018 lúc 4:43

Đáp án C

Gọi A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c). Vì M(1;2;3) là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có:

Vậy phương trình của mặt phẳng (P) là:  x 3 + y 6 + z 9 = 1

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 5 2018 lúc 10:02

Chọn C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 9 2017 lúc 4:48

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2019 lúc 6:25

Đáp án D

Ta có: OA → OB, OC => OA → (OBC) => OA → BC

Mặt khác vì AM → BC (M là trực tâm tam giác ABC) nên ta suy ra BC → (OAM) => BC → OM

Chứng minh tương tự ta được AC → OM. Do đó OM → (ABC). Ta chọn: n p → =  OM →  = (1; -2; 3)

Từ đó suy ra phương trình của mặt phẳng (P) là:

1(x - 1) - 2(y + 2) + 3(z - 3) = 0  x - 2y + 3z - 14 = 0

Bình luận (0)